Hùng Ca Đại Việt

Chương 95: Đại Việt Thập Đại Chiến Thần



" Thì ra là nhân vật này!" Phạm Long sau khi kiểm tra thông tin nhân vật hắn cũng đã nhớ ra Phùng Hưng là ai.

trong lịch sử Việt Nam có tất cả thập vị thần tướng đại náo khiến cho cả lịch sử phải rung chuyển, chứ không phải tám như những gì hệ thống nêu ra vừa rồi. trong bảng xếp hạng này vua Quang Trung chỉ được đứng hạng thứ hai

đứng ở vị trí thứ mười là: Trần Quang Diệu là một trong Tây Sơn Thất Hổ, Trần Quang Diệu chính là danh tướng tài ba nhất dưới trướng vua Quang Trung.

Trần Quang Diệu nổi tiếng là một người nghĩa hiệp, có khí chất quân tử. năm 1801, trong cuộc chiến thành Quy Nhơn, Trần Quang Diệu vây thành, tướng giữ thành là Võ Tánh liều chết cầm cự. khu lương cạn, Võ Tánh tự thiêu gửi lại một phong thư xin tha chết cho tướng sĩ. Sau khi vào thành Trần Quang Diệu sai làm lễ an táng cho Võ Tánh và không giết môt quân sĩ nào.

Sau khi Nguyễn Ánh đánh bại nhà Tây Sơn phu phụ Trần Quang Diệu, Bùi Thị Xuân bị xử tử. nhưng trước đó Nguyễn Ánh muốn chiêu hàng ông, cho dù ông đã bức tử Võ Tánh vị tướng tài ba, yêu thương nhất của Nguyễn Ánh.

ở vị trí thứ chín là Triệu Quang Phục: Triệu Quang Phục Tả tướng quân thời vua Lý Nam Đế chính là ông " vua giữ đất hiếm dùng kỳ binh để dẹp giặc lớn!" và đây cũng được cho là ông tổ của chiến thuật đánh du kích trong lịch sử Việt Nam, tới thời Lê Lợi đã tận dụng một cách triệt để lấy ít thắng nhiều, lấy yếu địch mạnh và đỉnh cao nhất chính là giai đoạn kháng pháp chống mỹ.

vị trí thứ tám chính là Phùng Hưng Bố Cái Đại Vương trời sinh thần lực bẻ sừng trâu đấu với hổ. vố là con nhà phú hào, cha từng tham gia khởi nghĩa Mai Thúc Loan có tinh thần yêu nước thù địch giặc ngoại xâm. Nhân lúc Giao Châu biến loạn đã triệu tập nghĩa sĩ anh hùng hào kiệt khắp nơi dựng cờ khởi nghĩa chống lại ách đô hộ nhà Đường. Phùng Hưng nắm quyền được bảy năm thì mất, nhưng trong suốt bảy năm này ông đã dựng lên một nền tảng cho đại nghiệp phục hưng của Đại Việt sau này.

Vị trí thứ bảy Đặng Dung. Đặng Dung không chỉ là một võ tướng dũng mãnh mà còn là một nhà thơ văn võ song toàn. Ông theo cha là Đặng Tất ( Võ Tướng Hậu Trần) ôm chí phục quốc đánh đuổi quân minh xâm lược.

Ngay cả danh tướng Mộc Thạnh, người từng kế phá tan thành Đa Bang của Hồ Nguyên Trừng cũng bị Đặng Dung đánh bại, tiêu diệt hơn 10 vạn quân. Tuy thắng quân Minh nhiều trận, nhưng trong nội bộ lục đục quân của ông bị tan rã cuối cùng bị Trương Phụ đánh bại, khi bị bắt thì tự sát tuẫn tiết trung trinh vì nước.

Vị trí thứ sáu Lê Hoàn là vị hoàng đế lập ra nhà Tiền Lê. Sau khi Đinh Bộ Lĩnh bị sát hại. Lê Hoàn làm nhiếp chính vương, phò tá vua mới lên ngôi Đinh Toàn mới 6 tuổi. khi đó nhà Tống muốn xâm lược nước ta một lần nữa. khi xông trận chiến ấy Lê Hoàn đã đánh bại hoàn toàn ý đồ xâm lược của nhà Tống, chém chết nguyên soái Hầu Nhân Bảo cùng bắt sống nhiều tướng lĩnh, tù binh mang về Hoa Lư. Sau đó ông lại mang binh dẹp loạn Chiêm Thành sau nhiều lần quấy phá bờ cõi Đại Việt.

Ông không chỉ là một đại tướng quân mưu tài đại lược hơn nữa võ công thuộc dạng phi phàm nam chinh bắc chiến chinh phạt khắp nơi mở mang bờ cõi.

ở vị trí thứ năm không ai khác chính là Ngô Quyền ông là người lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng, chính thức kết thúc gần một ngàn năm Bắc thuộc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài của Việt Nam. Sau chiến thắng này, ông lên ngôi vua, lập ra nhà Ngô, trị vì từ năm 939 đến năm 944. Ngô Quyền chính là một thiên tài quân sự tài ba, là một quân vương chuẩn mực thừa kế từ gia tộc họ Khúc.

Vị trí thứ tư Lê Lợi người đã thống lĩnh dân tộc Việt thoát khỏi ách đô hộ của nhà Minh, người sáng lập ra vương triều Hậu Lê kéo dài 400 năm.

Tại thời điểm đó quân Minh được cho là quốc gia có đội quân hùng mạnh nhất thế giới, đại quân không những được trang bị tốt đến tận răng mà còn được trang bị Đại Pháo, Hỏa Thương. Quân đội thiện chiến nhà nghề.

Ấy vậy mà Lê Lợi chỉ là một hào trưởng nhỏ nhoi lại có thể tập hợp tất cả các danh sĩ lỗi lạc thời bấy giờ như Nguyễn Chích, Nguyễn Trãi, Lý Triện, lợi dụng triệt để chiến thuật chiến tranh du kích, mai phục lợi dụng hiểm địa mà phòng thủ, gây thiệt hại lớn cho địch nhân mà điển hình chính là trận Tốt Động – Chúc Động chỉ với 6000 binh mã với vũ khí thô sơ lại có thể tiêu diệt 10 vạn quân Minh được trang bị vũ khí đến tận răng.

Vị trí thứ ba Lý Thái Úy Lý Thường Kiệt. tên thật của ông là Ngô Tuấn là cháu năm đời của Ngô Quyền, thừa hưởng trí tuệ của ông cha để lại Lý Thường Kiệt không làm xấu danh vọng của tổ tiên mình.

Không những được mệnh danh là thiên hạ đệ nhất mỹ nam tử thời bấy giờ ,mà Lý Thường Kiệt còn là một nhà quân sự tài ba am hiểu binh pháp, cũng là một võ tướng với võ nghệ siêu quần chém chết tướng nhà Tống là Trương Thủ Tiết tại ải Côn Luân. Vây hãm Ung Châu bức tử Tô Giám.

Không những thế ngay cả thiên tài quân sự nhà Tống là Quách Quỳ trường chinh chiến đấu tại chiến trường Tống Liêu Tây hạ, là một kiêu tướng có kinh nghiệm dày đặc mà cũng phải thua cay đắng dưới tay Lý Thường Kiệt.

Phải nói lý Thường Kiệt chính là một mãnh tướng xứng đáng với hai từ Bất Bại.

Vị trí thứ hai Quang Trung - Nguyễn Huệ. Về chiến tích của Vua Quang Trung thì không ai nói cũng biết, đánh bại quân Xiêm xâm lược chỉ trong vòng một đêm diệt gọn 50. 000 quân giặc. chỉ trong vòng ngày đại phá quân Thanh lên tới 29 vạn đại quân. Tổng chỉ huy Tôn Sĩ Nghị bỏ chạy. Tướng quân kiệt xuất nhà nhà Thanh thời bấy giờ là Trần Thế Hanh cũng bị tử chiến. với chiến lược đánh nhanh thắng gọn Quang Trung đã là một điều không thể trong thế kỷ 18.

Vị trí thứ nhất chính là Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn là người chỉ huy dân tộc Việt đánh bại triều đại hùng mạnh nhất thế giới thời bấy giờ là nỗi khiếp sợ từ Á sang u, quân Mông Cổ chính là nỗi ác một kinh hoàng của toàn nhân loại thời đó.

Ấy vậy mà Trần Hưng Đạo đã chỉ huy quân đội hai lần tiêu diệt đội quân tinh nhuệ nhất của đế chế Mông Cổ ( Mông Nguyên lần 2 và lần 3).

Hưng Đạo Đại Vương không những là một thiên tài quân sự có tầm nhìn xa trông rộng mà còn là một vị trung tướng, trung nghĩa, vì đại nghĩa diệt thân.

Cha cả Hưng Đạo Đại Vương là Trần Liễu là người có mối thù đối với Trần Cảnh, không những bị làm vua hụt mà còn bị vua cướp vợ. mối nhục hận uất đã dồn lên người Trần Hưng Đạo. lời trăng trối của ông trước khi chết là phải giành lấy ngôi vua, rửa mối nhục cho gia đình.

Thế nhưng Trần Hưng Đạo đã không tuân theo lệnh cha, cho dù lúc đó ông có tất cả trong tay, quân quyền binh lực cho dù trong lúc đó ông có muốn lên làm vua thì sẽ không một ai ngăn cả cả.

Vậy mà Trần Hưng Đạo không làm theo lời cha trăn trối quyết tâm phò tá vua Trần đánh bại giặc ngoại xâm.

" Tính tình người này là một người hào sản, tính khí có một chút nóng nảy, nhưng lại là một người thân thiện đối nhân xử thế rất tốt, cũng không có quá kiêu căng tự phụ, đối với thuộc hạ thì vô cùng tốt, nhưng đối với địch nhân đó chính là tử thù!" Phạm Long cảm nhận con người Phùng Hưng qua những biểu hiện cũng như chiến tích mà người này đạt được.

Không biết tại như thế nào, thế nhưng từ khi cái cột sáng kia bốc lên cao, thì sương vụ cũng bắt đầu tán đi, nên Phạm Long mới cho đại quy mô quân sĩ tiến vào bên trong khu rừng này.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

" Phùng huynh! ngươi có bị thương nơi nào không ?" Nguyễn Hữu Cảnh thăm hỏi.

Sau khi giết con Hung Hổ kia báo thù có huynh đệ thì ?" Nguyễn Hữu Cảnh lại bước đến Phùng Hưng tiếp chuyện.

" ha ha ha ! chỉ là vết thương nhỏ! Không đáng ngại!" Phùng Hưng dùng nước bọt chà chà lên mấy cái vết thương cười khà khà khà.

" ah! Không! Hữu Cảnh, ta rất đau vết thương ta rất đau Ngươi có thể cho ta một chút rượu cho ta quên đi cơn đau được không!" Phùng Hưng ngay lập tức ánh mắt lộ lên một chút gian tà nhìn chằm chằm bình rượu của ?" Nguyễn Hữu Cảnh.

" ach! Được! được!" ?" Nguyễn Hữu Cảnh lắc đầu thở dài. Người này võ công tuyệt đỉnh nhưng tính tình lại có một chút khác người, thuộc về hạng võ phu, một khi tốt với hắn hắn sẽ đối tốt trở lại, nhưng một khi hắn đã thù địch rồi thì rất khó mà lung chuyển Nguyễn Hữu Cảnh âm thầm suy xét.

Nguyễn Hữu Cảnh liền rót rta ba chén rượu tinh chất mời Phùng Hưng đồng thời cũng bắt đầu xử lý thi thể con đại mãng xà kia. Hắn dùng đại đao một chém ngay phần lưng đại mãng xà móc ra hai khối thịt lưng săn chắc nhất rồi ướp với gia vị rồi đem nướng.

Cho dù lúc này có hàng trăm con hổ dữ xung quanh, thế nhưng Nguyễn Hữu Cảnh cũng không hề lo lắng. Hổ tuy là động vật sống theo bầy đàn nhưng chúng có vương của mình, một khi vương ra lệnh thì cho dù bọn chúng có chết cũng dám xông vào hiểm địa.

Mà lúc này Hổ Vương đã thuần phục Phùng Hưng nên tạm thời bầy hổ không phải là mối nguy hại lớn.


Hãy luôn truy cập tên miền TruyenMoi.me để được chuyển hướng tới tên miền mới nhất kể cả khi bị chặn.