Lý Triều Bá Đạo Phò Mã

Chương 451: Gia sự Ngô thị (1)




Chuyện Ảnh Huy không quá khó lý giải.

Tâm lý bệnh cần tâm lý thuốc chữa. Bản thân Huy sinh ra nhân cách thứ hai là do bị xâm hại, bị bất lực tự bảo vệ, vì đau đớn thể chất không thể làm một người phụ nữ bình thường không thể làm vợ làm mẹ, mất niềm tin vào cuộc sống. Có thù hận đàn ông nhưng nhiều hơn là đề phòng và sợ hãi.

Ảnh sinh để tự bảo vệ, ảnh là tập hợp các mặt trái cảm xúc của Huy hút heets chúng về phần của Ảnh, giúp Huy không bị suy xụp vẫn có thể tươi vui sống tiếp.

Ký yêu Huy yêu cả Ảnh không phải đa tình mà là chấp nhận cả mặt tươi đẹp và cả mặt tối của Huy. Mà hai người này rõ ràng biết nhau, biết đó là phân liệt bệnh chỉ là không muốn đối diện cho nên họ biết nếu Ký chấp nhận cả hai mặt đó là thật lòng yêu thương họ.

Vì vậy Ảnh lúc đó đã yếu đi một phần vì một trong những nguyên nhân tạo ra Ảnh đã bị Ký xoá nhoà.

Huy địa vị càng cao ở Bố Chính Ảnh càng yếu đi, vì yếu tố bảo vệ Huy đã ít đi. Thật khi Huy nắm quyền Bố Chính một người trên vạn người thì yếu tố cần bảo vệ Huy đã yếu đi rất nhiều.

Ảnh sở dĩ vẫn tồn tại vì chấp niệm xưng hoàng cùng việc đau khổ vì không được làm vợ đúng nghĩa không được làm mẹ đúng nghĩa.

Cho mên lá thư của Ký về chuyện phẫu thuật sinh con đã làm Ảnh suy yếu lắm rồi, nay xưng đế đã thành chấp niệm tán đi.

Đột nhiên Ảnh rơi vào trạng thái như Ký vừa rơi vào 10 ngày hôn mê. Ảnh và Ký không có kiến thức để giải thích thứ hạt ấy cho nên chịu nhưng Ký ở trạng thái thời gian kia lâu hơn nên nghĩ được nhiều chuyện Ảnh thì không.

Tất nhiên Ảnh nghĩ sai lý do Ỷ Lan trốn chuyện này nói sau.

Lại nói ngày kia sau phẫu thuật nếu Lý Từ Huy có bầu, sinh con thì chính là ngày Ảnh tan biến hay nói cách khác là Huy và Ảnh hoà làm một, và tính cách Huy sẽ hoàn hảo chứ không phải hai nửa cực đoan.

Sáng 16 tháng Chạp. Hoàng cung vẫn còn gay gay mùi khói lửa, đêm qua cung Thuý Hoa cháy quá dữ dội, không thể dập nổi coi như 70-80% cháy hết, bên trong xác định là có Ỷ Lan Thái hậu và 12 tì nữ.

Lý Từ Huy ác hàn, chạy thôi mà cớ gì giết nhiều đến vây?

Tuy không điều tra Ỷ Lan chạy đâu nhưng phải điều tra kẻ nào thông đồng chịu sai kiến móc nối đưa Ỷ Lan khỏi Cung, chuyện này không thể làm ngoài sáng. Thân tín Cẩm Y Vệ , Đông Xưởng vào chuyện.

Gần đây Hai tổ chức này đến khổ, hết Ngô Thường Hiến lại đến Ỷ Lan, toàn tai to mặt lớn.

Dự trù là lúc làm lễ Đăng Cơ tất cả tập trung bảo vệ Lý Từ Huy, phòng thủ mặt cung phía Cửa Diệu Đức lỏng mà trốn.

Ảnh đoán được vì nhiều nguyên nhân suy luận trong đó việc Ỷ Lan bất trợt cáo ốm không dự Đăng Cơ là một chuyện.

Vì tránh điềm rủi sau khi đăng cơ thì chuyện cung Thuý Hoa cháy được nghiêm mất dấu lại. Việc “ phát tang” Ỷ Lan Hoàng Thái Hậu cũng lui lại.

Lúc này Lý Thường Kiệt đã vào cung dẫn theo đệ tử Ngô gia lần lượt đi vào yết kiến Lý Từ Huy.

Lý Từ Huy ngồi trên cao long ỷ, Lý Thường Kiệt được ban ghế Thái Sư có lưng tựa có ngai ghế có đệm êm ấm rất phù hợp và rộng rãi thoải mái. Đây là đặc quyền của ông ta.

Bên dưới Ngô gia đệ tử có ghế đẩu mà ngồi trừ sáu tên tội đồ gây nháo.

“Đại Bá, ngươi tốt cả chứ? Nơi này lại lạnh rồi, bên xưởng vừa tạo lò than sưởi mới tốt hơn chất lượng, để lát ta sai người mang qua cho Đại Bá?”

Lý Từ Huy xuyên lâu hơn Ký nhiều và sống trong cung từ bé cách nói chuyện của nàng rất ảnh hưởng của người thế giới cổ đại này, chỉ lúc nói chuyện cùng Ảnh, Ký thì những âm hưởng thời hiện đại mới bộc phát một chút. Cái này cũng không xấu thật sự đôi khi cách xưng hô thời này rất loạn vì buổi đầu ban sơ giao lưu văn hoá.

Bác- Bá , Chú -Thúc. Anh -Ca đều mang hàm nghĩa như nhau, tuy nhiều từ là vay mượn nhưng nó đã biến đổi quá nhiều so với phát âm gốc cho nên không được xem là của người Hán mà đã là của người Việt làm phong phú kho tàng từ vựng ngôn ngữ Việt.

Xưng hô, hay dùng những từ ngữ Việt có gốc từ Hán nhưng đã qua biến đổi thật xa với nguyên bản Hán thì không được cho là cái gì theo hán mất thuần Việt, đây là vớ vẩn nguỵ biện của tầng lớp không quá hiểu về chuyện này nhưng có tư tưởng cực đoan chống Hán , cực đoan dân tộc.

Để từ một âm nguyên của Hán (Ta kưa) mà thành được chữ ( Đại Ca) nó đã trải qua hàng trăm hàng ngàn hàng vạn hàng vạn vạn đắn đo suy nghĩ của ông cha trong quá trình chống hán hoá.

Nếu người Việt dùng “Ta kưa” xưng hô thì mới là không thuần Việt – là hán cẩu.

Nhưng nếu dùng “Đại Ca” xưng hô thì nó quá bình thường vì âm tiết đã qua vài ngàn vạn lần biến đổi khác hẳn nguyên bản, chỉ hai chữ so sánh đã hiểu ông cha biết bao cố gắng. Bị ép buộc lấy chữ hán để dùng, lấy ngôn hán dể sử dụng trong ngàn năm. Nhưng giới quý tộc vẫn có cách của họ.

Ờ thì bắt ta dùng chữ ngươi nói tiếng ngươi thì ta biến đổi nó đồng hoá nó thành tiếng Việt.

Đâm ra từ Việt có nguồn gốc xâu xa từ Hán lại khác xa phát âm Hán ( không giống Hàn, Nhật)

Đây là sáng tạo là công lao của cha ông, vừa làm phong phú kho tàng ngôn ngữ, vừa không bị Hán hoá vì khi nói những từ ngữ này người Hán hiểu vào răng, sao có thể coi là Hán Hoá.

Hán hoá là phải nói về Dân Tráng Bắc có 30% từ vay mượn từ Hán mà không hề có biến đổi, những từ này người Hán nghe hiểu. Tiếng Nhật chữ nhật có 27% vay từ Hán trong đó 10% nguyên bản giữ người Hán Nghe hiểu và 27% này chữ giữ nguyên dùng chữ Hán viết ( đến nay vẫn có 2 cách viết một cách dùng hán tự ghi ).

Vậy ai nói dùng Từ Việt có nguồn gốc xâu xa từ Hán là hán nô, hán cẩu là đàn phủ nhận công lao chống hán hoá của cha ông, phủ nhận công sức của họ đã biến đổi chúng và khiên chúng đóng góp cho sự phong phú ko tàng ngôn ngữ.

Có đôi khi trong dòng thời gian lịch sử có những giai đoạn hiểu nhầm, coi nhưng từ ngữ Việt có gốc gác xâu xa Hán chính là đại diện cho phong kiến, cho tà ác, cho hủ bại, nhất là giai đoạn VNCH rất hay dùng những loại từ này trong quân lực của mình như : Chiến Hạm, Hàng Không Mẫu Hạm, Phi Cơ, Hạm Đội đã khiến cho mọi việc bị lệch đi khi Bắc – Nam chiến tranh.

Và lúc đó người ta tin rằng VNCH là đại diện cho chế độ phong kiến cũ .. điều này không bình xét vì nhạy cảm chỉ nói rằng họ sai rồi khi tham nhũng bóc lột dân, sai rồi khi không chịu tuyển cử một cách xanh chín để giang sơn thống nhất do sợ thua m, sai rồi khi bám càng Mỹ đưa quân xâm lược một lần nữa vào dày xéo quê hương cho nên họ phải tiêu vong phải thua trận vì họ đi ngược truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

Nhưng những từ ngữ Việt có gốc gác xâu xa từ Hán( tác không gọi là từ Hán- Việt vì cách gọi này đầy hiểu nhầm về các từ ngữ này) mà họ dùng không nên bị buộc tội , nó không có tội gì và không đại diện cái gì ngoài việc vẽ lên lịch sử 1000 năm bắc thuộc nhưng không cúi đầu của ông cha. Vẽ lên quá khứ thông minh tranh đấu văn hoá của ông cha. Chỉ thế mà thôi.

Rất may hiểu lầm sau đó bị xoá bỏ lấy lại danh dự cho những từ ngữ Việt có gốc gác xâu xa từ Hán . Ngày nay có rất nhiều trường lớp mở thêm để dạy về nó cho các bé từ nhỏ, âu là an ủi sau một thời gian bị hắt hủi.

Tất nhiên vẫn có những kẻ không hiểu, hoặc không chịu hiểu với một tinh thần cực đoan cực hữu vẫn hô hào tẩy chay những từ ngữ Việt có gốc gác xâu xa từ Hán nhân danh Thuần Việt.

Xin lỗi thích thuần Việt theo đúng ông cha Lạc Hồng thì ngôn ngữ Việt Nam còn bao nhiêu từ để dùng ví như từ “ Cơ Học Lượng Tử” thử dùng thuần Việt nói nghe chơi. Ví như bây giờ tôi nghe ti vi thời sự kênh VTV của nhà nước vẫn nói Hạm Đội Thái Bình Dương của Mỹ đang này kia.

Chẳng nhẽ bắt biên tập viên nói: Đội tàu chiến lớn của Mỹ ở vùng biển Rộng Lớn đang này kia.

Thái = Rộng lớn Dương = vùng biển rộng

Ha ha ha ha…

Thôi lan man quay lại chính sự ở điện Tuyên Đức.

“ Bệ Hạ có lòng. Ta cảm ơn rồi, sức khoẻ của bệ hạ tốt cả chứ?”

Lý Thường Kiệt không kiêu không nhịn bằng phẳng hỏi thăm Lý Từ Huy.

Huy cười vui vẻ khoát tay: “ Đại Bá đừng xưng hô câu nệ, cái này bệ hạ ta làm tạm chờ hắn về giao lại thôi. Nay gia sự Ngô gia chúng ta không cần câu nệ. Ngài xưng cháu dâu đủ rồi”

Đám Ngô gia đệ tử nghe vậy trong lòng dạo dực cả lên nhưng vẫn không loạn động vì Lý Thường Kiệt vẫn ngồi đó trầm ngâm.

Lý Thường Kiệt mặt không đổi, vẫn như vậy thái độ ba phần cung kính:

“ Chuyện của vợ chồng Bệ Hạ, lão xen vào không được. Các người đăng cơ, nhường nhau hay làm gì là chuyện của Bệ Hạ cùng Ngô Khảo Ký. Nhưng đăng cơ không phải đùa, một ngày làm Vua cũng là Quốc Quân chi chủ. Lễ là không thể bỏ. Nếu Bệ Hạ nói là gia sự mọi người có thể thoải mái một phần nhưng xưng hô không được loạn. Loạn xưng tức là loạn danh, danh bất chính thì ngôn bất thuận. Xin Bệ Hạ suy nghĩ..” Lý Thường Kiệt có phần rất cứng nhắc, nhưng ông hiểu lúc này cần gõ đệ tử Ngô gia, mà ông là vai phản diện còn Lý Từ Huy đóng vai chính diện chỉ không biết nàng có đóng đạt hay không thôi.

Quá khổ thân già này mà….

“ Thái sư nói phải, xin Bệ hạ suy nghĩ” đám đệ tử Ngô gia giật mình vội vàng hùa theo.

“ Ha ha ha… Đại Bá quá khắt khe rồi, nhưng mà đại bá dạy đạo làm quốc quân cháu dâu nghe. Một ngày Ký chưa về thì một ngày ta còn phải làm tốt cái chức vị này không để đám chuột nhắt làm loạn được. Phải giữ cho Ký một cái giang sơn lành mạnh đúng không? Lý Từ Huy nói chuyện có phần tự do tự nhiên không gò bó , lại có hài hước trong đó.

Nhưng Ngô gia đệ tử cười không được vì trong đám chuột nhắt gây họa có không ít người của bọn họ.

“ Được rồi mọi người thoải mái thả lỏng , hôm nay gia sự Đại Bá làm chủ chúng ta nói chuyện nhà. … Trẫm biết giữ trẫm cùng Ngô gia có rất nhiều hiểu lầm, ngày hôm nay chúng ta nói hết để tránh tái diễn về sau. Việc này một phần trách Trẫm làm việc bá đạo không nghĩ cảm nhận mọi người nhưng cũng một phần là do Ngô gia đệ tử và trẫm đi lại quá xa không hiểu nhau. Cho nên chúng ta từng cọc nói rõ . Sau đó các ngươi hết lòng phò Đại Việt chờ kho Ký về?”


“ Bệ hạ quá lời, chúng Bề tôi nào dám có ý đó , là tiểu nhân che mắt Ngô gia đệ tử kém chút gây hoạ, mong Bệ Hạ trách tội” Một vị Ngô gia tộc lão vội vã đứng lên chắp tay thưa.

Lý Thường Kiệt không nói chuyện, ông ta là đóng vai ác mặt đen. Còn Huy diễn như thế nào phải xem nàng rồi , ân uy ra sao phải tự xem nàng.































Đạo lộ là cô đơn, phàm trần là tịch mịch. Dành cho đọc giả thích Ma Tu, có tu đạo thiết huyết, có nhân sinh hoá phàm, có sinh tử luân hồi... Mời đọc:

Hãy luôn truy cập tên miền TruyenMoi.me để được chuyển hướng tới tên miền mới nhất kể cả khi bị chặn.