Uông Xưởng Công

Chương 285: Người đứng sau lưng



*Chương này có nội dung ảnh, nếu bạn không thấy nội dung chương, vui lòng bật chế độ hiện hình ảnh của trình duyệt để đọc.

chapter content
chapter content
Trong mắt Trịnh Bất Ngu, đây là kẻ đồng lõa với Lư Giản.

Thôi Viêm mỉm cười, hơi khom người, nói: “Thôi mỗ tham kiến Ý vương! Lầ2n này ngăn bước Ý vương quả thực có chuyện quan trọng muốn thưa, xin Ý vương lượng thứ!” Nghe vậy, sắc mặt của Ý Vương chẳng khá hơn,5 vẫn lạnh lùng nhìn Thôi Việm như trước.

Có lẽ Thôi Viêm đã biết việc ông ta tâu chuyện lên hoàng t0hượng, nên đến để giảng hòa? Giảng hòa cũng được thôi, chỉ cần Lư Giản dâng một chân ra thì ông ta sẽ tha thứ cho nhà họ Lư ngay! Thấy thái độ lạnh lùng của Trịnh Bất Ngu, Thổi Viêm không để bụng, hòa nhã nói: “Thôi mỗ biết, bởi vì chuyện ở lầu Phân Cam nên Ý vương có oán giận trong lòng.

Chân tướng đằng sau? Chẳng lẽ Thôi Viêm nói rằng chuyện Vạn Nghi bị thương còn có nội tình gì khác?

“Chắc Ý vương cũng thấy khó hiểu? Cháu trai của Thôi mỗ xưa nay luôn cẩn trọng, điềm đạm, thân là quan văn, sao có thể hành động thiếu suy nghĩ như vậy? Cho dù say rượu nhưng chắc chắn cũng biết chừng mực.

Bọn ta đã bí mật điều tra về chuyện ở lầu Phân Cam, mới phát hiện rượu bọn chúng uống tối hôm đó có vấn đề.

Có kẻ đã bỏ thuốc vào trong rượu, khiến người uống vào trở nên nóng nảy và không được tỉnh táo...” Thổi Viêm nghiệm mặt nói với giọng cực kì nghiêm túc.

Ông ta dùng một lát rồi nói tiếp: “Hẳn là Ý vương cũng biết, con cháu nhà họ Lư liên tục gặp biến cố suốt thời gian qua.

Ngay cả Giản nhi thuộc dòng chính cũng phạm phải họa lớn đúng lúc như vậy, khiến nhà họ Lư rơi vào tình cảnh họa vô đơn chí.

Rõ ràng là có kẻ cố tình nhằm vào nhà họ Lư...”

Thổi Viêm từ tốn kể hết mọi việc mình biết, khẳng định mọi chuyện đều là sự trả thù của đốc chủ Đề Xưởng, trong đó việc Lư Giản làm Trịnh Vạn Nghi tàn phế là nặng nhất.

Cuối cùng, Thổi Viêm kết luận lại: “Ý vương, Thôi mỗ nói vậy không phải để cầu xin cho cháu trai của mình.

Chỉ là kẻ khác đứng sau lưng những chuyện này làm việc ác, nếu nhà họ Lư và Ý vương đối địch thì vừa vặn để cho kẻ đó được lợi.

Xin Ý vương suy nghĩ cẩn thận, đừng để kẻ thù được vui mừng.” Sắc mặt lạnh lùng của Trịnh Bất Ngu thay đổi theo từng lời nói của Thổi Viêm, cuối cùng vẫn đầy u ám.

Những lời của Thổi Viêm quả thực làm ông ta bất ngờ, không dám không tin.

Ngẫm lại, chuyện xảy ra ở lầu Phân Cam đúng là quá đột ngột, kỳ lạ ở chỗ một quan văn yếu đuối thế mà lại khiến cháu trai dũng mãnh của ông ta bị thương, điều này thật không bình thường.

Uông Ấn của Đề Xưởng...

Sao có thể là Đề Xưởng? Phủ Ý vương chưa bao giờ đắc tội với Đề Xưởng! Nhìn vẻ mặt của Trịnh Bất Ngu, Thổi Viêm biết lời nói của mình đã có tác dụng, lại lên tiếng: “Ý vương, có câu “Hòa bích kỳ tội.

Có một số chuyện mà sự tồn tại của chính nó đã không đúng.

Ý vương chớ ngại suy ngẫm kĩ, Đề Xưởng muốn đối phó với nhà nào, còn lo không có lý do sao?” Thổi Viêm chỉ thiếu nước chưa nói thẳng ra Đề Xưởng đối phó với phủ Ý vương là bởi vì Trịnh Vạn Nghi quá xuất sắc.

Lần này, sắc mặt Trịnh Bất Ngu thay đổi rõ ràng.

Ông ta nhớ lại những lời vừa rồi của Vĩnh Chiêu Để: Phủ Ý vương sẽ vẫn được giao cho Vạn Nghi.

Một người tàn phế so với một người dũng mãnh tiếp quản phủ Ý vương, ai sẽ khiến hoàng thượng yên tâm hơn? Không cần phải nói cũng biết được câu trả lời.

Đề Xưởng cả gan làm hại đến hoàng thân quốc thích, nhất định là do có chỗ dựa, thậm chí là làm việc theo lệnh.

Trịnh Bất Ngu toát mồ hôi lạnh khắp người.

Ông ta cẩn trọng dè dặt suốt bao năm qua, không tham dự vào bất cứ tranh giành quyền lực nào trong hoàng tộc, sao hoàng thượng còn chưa yên tâm? Bấy giờ, vẻ mặt Thổi Viêm càng thêm nghiêm trọng, ông ta bồi thêm một câu: “Ý vương, Thôi mỗ lấy thanh danh trăm năm của nhà họ Thôi và họ Lư ra để cam đoan, chuyện này ắt có liên quan đến Để Xưởng! Các gia tộc họ Liễu và họ Lý cũng có cùng quan điểm này.

Nhà họ Lư và phủ Ý vương chính là quân cờ trong tay của kẻ khác!” Thôi Viêm nói xong thì chắp tay, im lặng rời đi luôn.

Trịnh Bất Ngu đờ người một lúc rồi rời đi ngay sau đó.

Có điều, bước chân ông ta loạng choạng, vẻ căm hận trong mắt còn nhiều hơn cả khi vào cung.

Là Uông Ấn của Đề Xưởng sao? Ông ta không tin, ông ta nhất định phải tra rõ việc này! Tuy rằng cuộc đối đầu giữa nhà họ Lư và phủ Ý vương rất ồn ào, nhưng hầu hết các quan viên trong triều đều thấy đây chỉ là tranh chấp cá nhân, không liên quan đến triều đình.

Nhưng vẫn có một số người có quan điểm rất khác về triều cục, đã nhạy bén nhận ra sự khác thường.

Trong đó có Định Quốc Công - Tể Chiêm Trúc và tả bộc xạ Thượng Thư - Tạ Giới.

Phủ Định Quốc Công là gia tộc quyền quý có công với triều đình, còn thêm Trưởng công chúa Trịnh Vi đang sống trong phủ, nên cực kì nhanh nhạy trong việc nắm bắt tình hình.

Trịnh Vạn Nghi ưu tú nay đã tàn phế, Trịnh Bất Ngu vào cung bẩm báo, đến lúc về thì hồn xiêu phách lạc.

Những việc này đã khiến Tể Chiêm Trúc có một suy đoán to gan.

Ông thậm chí còn mời riêng con dâu mình là Trưởng công chúa đến rồi hỏi thẳng: “Hoàng thượng...

định đối phó với phủ Ý vương sao?” Trưởng công chúa lắc đầu, mỉm cười đáp: “Không phải ạ, đối tượng mà hoàng thượng thật sự muốn đối phó là những gia tộc lớn kia.

Phủ Ý vương chỉ là cái cớ mà thôi.” Bà thường xuyên trao đổi tin tức với Uông Ấn nên đương nhiên biết rõ chân tướng sự việc.

Tề Chiến Trúc nheo mắt, vuốt râu nói: “Hoàng thượng muốn đối phó với các gia tộc lớn? Nhưng danh gia vọng tộc có căn cơ và thanh danh trăm năm, liên kết với nhau tạo thành thể lực rất lớn, tất sẽ tác động đến triều chính.

Sao hoàng thượng đột nhiên muốn đối đầu với họ?” Trưởng công chúa im lặng.

Đúng vậy, bà cũng đang có cùng thắc mắc đó.

Uông Ấn giỏi đoán tâm tư của bậc đế vương nhất, nếu hắn đã nói thể, chắc chắn là vì hoàng thượng đã tình cờ để lộ ra ít nhiều dấu hiệu.

Tại sao hoàng thượng muốn xử lý các gia tộc lớn vào lúc này?

Hãy luôn truy cập tên miền TruyenMoi.me để được chuyển hướng tới tên miền mới nhất kể cả khi bị chặn.