Nghỉ học nửa tháng, Minh Nguyệt trở lại trường giáo hội nữ sinh Nam Quan thành Phụng Thiên vào một buổi sáng mùa thu. Đám bạn nữ chơi thân với nàng rất vui, truy vấn nàng mấy ngày nay đã lén lút đi đâu, Minh Nguyệt chỉ nói là đi Cáp Nhĩ Tân thăm họ hàng. Lớp trưởng Lưu Nam Nhất, cũng là một cô gái mười sáu tuổi, đưa vở ghi bài và sách bài tập của mình cho Minh Nguyệt, lại vụng trộm hỏi nàng: “Gần đây cậu có nghe được chuyện gì hay ho không?”
Minh Nguyệt ngơ ngác lắc đầu, lấy làm khó hiểu. Nam Nhất đưa một quyển sổ nhỏ cho cô rồi nói: “Mau đọc cái này đi.”
Tan học, nàng trở lại vương phủ, ngồi trong căn phòng mới được tu sửa lại làm bài tập, đọc sách. Dưới chân Minh Nguyệt là tấm thảm lông dê màu xanh đen viền vàng của Thổ Nhĩ Kỳ, mềm mại xa hoa. Giường đôi bằng đồng đặt trong góc nam, phòng ngủ xông hương bách hợp. Trong giỏ đựng hoa quả bất kể là có ăn hay không thì mỗi ngày cũng đều được đổi mới hai lần. Mụ vú đang cần mẫn chà bồn trong phòng tắm. Trước đó Minh Nguyệt tiểu thư vốn đã được chăm sóc rất cẩn thận rồi, nhưng giờ đây, nàng không còn là nàng khi trước nữa, nàng là cô vợ bé chưa thể vào cửa do đang để tang, là tim gan hóa thân của tiểu vương gia.
Minh Nguyệt làm xong bài tập, lấy quyển sổ nhỏ Nam Nhất đưa cho ra xem, trong sổ chép tay lại một câu chuyện phương Tây tên là “Tường Vi Vàng” (*).
Tường Vi là một cô gái mười sáu tuổi, theo cha mẹ làm ruộng ở nông trường, da nàng trắng như sữa bò tươi, mắt xanh biếc. Cô gái xinh đẹp này tha thiết kính yêu và tuân thủ theo lời dạy của Chúa. Cha mẹ nàng muốn gả nàng cho con trai trưởng của một gia đình nhà nông thật thà lương thiện, gia cảnh sung túc, nàng đáng ra đã có một cuộc sống hạnh phúc. Nhưng bất hạnh thay, Tường Vi lại bị Zohan, con trai của chủ nông trường, dụ dỗ và lừa dối, mất đi trinh tiết và tình yêu, cuối cùng bị Zohan vứt bỏ. Tường Vi tự sát vào một buổi sớm tháng Mười. Câu cuối cùng trong “Tường Vi Vàng” viết: Tình yêu đích thực sẽ đem lại cho một cô gái hạnh phúc và yên bình chứ không phải tội ác và đau khổ.
(*) Truyện “Sárga rózsa” của nhà văn người Hungary Mór Jókai, bản dịch tiếng Anh của Beatrice Danford lấy tên là: The Yellow Rose.
Quyển sổ chép tay này đã bị lật giở nhiều lần, trông rất cũ kỹ, mép trang mòn vẹt quăn queo, không biết đã có bao nhiêu đứa trẻ đêm khuya nằm đọc mà rơi nước mắt, họ dùng những màu mực khác nhau vẽ đường lượn sóng dưới câu viết cuối cùng: Tình yêu đích thực sẽ đem lại cho một cô gái hạnh phúc và yên bình chứ không phải tội ác và đau khổ.
Minh Nguyệt ngây người một hồi, chống cằm rầu rầu nghĩ, thật là vậy sao? Nếu quả thật là vậy, vì sao Hiển Sướng lại khiến nàng đau đớn như thế, khổ sở như thế?
Đêm đó về phủ, nàng bị Hiển Sướng lôi vào phòng chàng, bị chàng cởi hết quần áo, bị chàng bỏ vào bồn tắm đổ đầy nước ấm. Cả quá trình nàng đều cúi đầu, không ngừng yếu ớt giãy giụa, luôn muốn đẩy tay chàng ra, nhưng làm thế nào cũng không được. Bởi thế mà thành trì từng bước từng bước sụt lở, cho đến khi cả người trần truồng đối diện với chàng trong nước. Nàng nghiêng người đi, xoay mặt hướng ra ngoài, không nhìn chàng, hệt như một con mèo sợ nước, tay bám lên thành bồn tắm, muốn để lại nhiều không gian hơn cho chàng, muốn cách xa chàng được chút nào hay chút ấy. Kỳ lạ là, lúc không trông thấy thì nhung nhớ khôn kể, đến khi kề sát bên nhau như thế này, chàng lại khiến nàng sợ, sợ đến run lẩy bẩy.
Khiến nàng cảm thấy thả lỏng hơn phần nào là khi phát hiện ra chàng thực sự tắm cho nàng. Chàng vò gội mái tóc nàng trong bọt bong bóng, lại lấy bàn chải cọ sạch lỗ tai, dưới nách, lõm thắt lưng cho nàng, vừa chăm chú vừa cẩn thận, giống như người thợ thủ công già đang kiên nhẫn cọ rửa một món đồ ngọc. Nàng cảm thấy máu huyết cả người chảy rần rần như sắp nổ tung, nàng một mực không dám quay người lại, không dám nhìn chàng, cho tới khi chàng hôn nhẹ lên tai lên mắt nàng, thân mật thì thầm: “Em là thái hoàng thái hậu đấy à? Để ta phải hầu hạ em?”
Đúng vậy, nàng là ai chứ? Sao dám để tiểu vương gia hầu hạ nàng? Nàng cúi gằm đầu, muốn tìm một cái lỗ nào đó mà chui vào. Chàng ghé sát bên tai nàng, cười rộ.
Nàng bị chàng lấy khăn lông lớn quấn lấy hệt như một con nhộng, sau đó bế sang giường trong phòng ngủ. Chàng vùi nàng vào chăn rồi mới tự mình chui vào, tìm kiếm cơ thể nàng giữa tầng tầng lớp lớp vải vóc như đang chơi một trò chơi.
Chàng bất chợt tiến vào khiến nàng đau muốn chết, ra sức đẩy vai chàng, chân đạp lên xương hông chàng, muốn đạp chàng ra. Chàng thoáng né người, rờ tay xuống phía dưới nàng rồi cho nàng xem vết máu của chính mình dính trên ngón tay chàng dưới ánh trăng, tiếp đó cắn lấy tai nàng, nhẹ nhàng dỗ dành, dịu dàng nhủ: “Em xem này, Minh Nguyệt, đây là cái gì?”
“Là máu em chảy ra.”
“Đây không phải máu của em. Đây là của ta. Đây là đồ của ta, sinh ra trong cơ thể em. Hiện giờ em trả lại nó cho ta.”
“Anh nói bậy.”
“Em lặp lại thử xem?”
“Anh nói bậy…”
Chàng tập kích cắn lên môi nàng, nàng giãy giụa tránh ra sau, đột nhiên bị đè lên đầu giường, đau đến cay cả mắt. Chàng bật cười ha hả, vừa mân mê tóc nàng vừa nói: “Không cho em nói ta nói bậy nữa, mỗi lần em nói thế, ta đều muốn cắn em, ăn tươi nuốt sống em.”
Sau đó, nàng vẫn luôn cảm thấy đau. Cơ thể, xương cốt, mặt mũi đều đau, lúc chàng thân mật với nàng, nàng cảm thấy thở dốc thôi cũng đau. Thật kỳ lạ, trước đây mỗi lần chàng xoa đầu nàng, gẩy dái tai nàng hoặc xích lại gần trò chuyện, nàng đều cảm thấy rất thoải mái dễ chịu, có lúc còn muốn được ghé sát thêm một chút, thân mật hơn một chút, nhưng hôm nay, khi họ dính chặt vào nhau như hai tờ giấy thế này, nàng lại cảm thấy chẳng tốt đẹp chút nào. Chàng làm lúc nào cũng mang vẻ hung tợn, giống như nàng càng đau, chàng sẽ càng thoải mái, thân thể dùng sức, đồng thời tay còn bóp chặt lấy cằm nàng, ngắm nhìn khuôn mặt nàng như say đắm. Nàng đau đến kêu thành tiếng, chàng tựa một con ngựa thoát cương, trong khoảnh khắc ấy, nàng cảm thấy mình gần như căm ghét chàng.
Nhưng cảm xúc căm ghét này quá ngắn ngủi, sau trận hoan ái kịch liệt đó, chàng lại dịu dàng muốn mạng. Hôn nàng từ trên xuống dưới, dụi cọ mi mắt chóp mũi nàng như âu yếm một con cún nhỏ, nhẹ nhàng mút mát làn da nàng như nếm kẹo, ca tụng mùi hương và hơi thở của nàng, hoặc là ghé đầu lên bụng nàng ngủ. Sự yên lặng và dịu dàng này khiến nàng quên đi vẻ hung hãn của chàng trước đó, cũng quên đi rằng mình đáng ra phải ghét chàng.
Giờ giải lao giữa các tiết học trên trường, đám bạn tốt túm tụm dưới tán dâu tằm kết đầy những chùm quả màu tím sẫm, bàn tán về câu chuyện “Tường Vi Vàng” họ đều đã lén đọc. Mấy câu miêu tả Zohan hôn Tường Vi trong truyện khiến cả đám kích động đỏ bừng mặt. Minh Nguyệt cúi đầu, chân đá mạnh những hạt cát nhỏ mịn vào một ổ kiến, nghĩ bụng, đứa con gái khác đọc đến chuyện này thì còn đang thẹn thùng, so với họ, mình thật nhơ nhớp xấu xa.
Nhưng nàng không nói với bất kỳ ai.
Không lâu sau đó, trường học sa thải một cô giáo. Cô giáo này tới từ Bắc Kinh, vốn dạy toán cho năm sáu, có lúc cũng dạy thay cho lớp hai năm bốn của đám Minh Nguyệt. Cô giáo hai mươi ba tuổi, chưa lấy chồng, tư tưởng và tác phong có hơi hướm phương Tây, vì cổ vũ một nữ sinh chống lại hôn nhân do bố mẹ sắp đặt mà chọc giận hiệu trưởng, bị đuổi việc. Nhưng cô bạn năm sáu kia cũng không vì chuyện này mà nhụt chí, lại dám lấy cái chết ra bức bách, cuối cùng cự hôn thành công. Đám con gái được âm thầm cổ vũ, nhao nhao áp dụng hành vi này, chống lại quy chế và sắp xếp của gia đình. Có người cự hôn, có người trốn học, có người cắt tóc uốn tóc, còn có người đòi tăng tiền tiêu vặt. Đến cả những cô bé ngoan ngoãn nhất cũng bắt đầu tụ tập với nhau phàn nàn về cha mẹ, về thủ đoạn kinh doanh của họ, về mánh khóe ra oai dạy dỗ người khác của họ, tình nhân của cha, bệnh tim của mẹ, cái gì cũng tuôn hết cả ra. Sân trường xưa nay vốn yên tĩnh quy củ bỗng tràn ngập bầu không khí tự do, phản nghịch như thể ai cũng xuất thân từ một gia đình mục ruỗng, ai cũng đầy bụng bất mãn với nhà mình.
Hoàng Tinh nói: “Mình ghét về nhà nhất, cha mẹ mình chỉ biết mỗi chơi mạt chược thôi. Trong nhà ầm ĩ cực kỳ, mình chẳng thể nào làm bài được. Hôm qua mẹ mình thua những ba trăm đồng bạc mà mắt cũng chẳng buồn chớp lấy một cái. Hôm trước có người họ hàng từ quê lên muốn xin chút cứu trợ, mẹ mình khăng khăng nói là không có tiền, vứt cho người ta một nắm miến khoai lang rồi đuổi thẳng.”
Trương Gia Linh nói: “Chị họ mình trước khi lấy chồng tốt cực kỳ, tri thư đạt lễ, còn nhân từ nữa. Sau gả cho một tay buôn chạy thuyền trên Hắc Long Giang, tính tình càng ngày càng tệ, mấy hôm trước nghe mẹ mình kể, chị ấy còn dùng tẩu thuốc đánh người hầu trong nhà đến độ bị bỏng hỏng cả mắt cơ.”
Cố Tuệ Minh nói: “Mẹ hai của mình vốn là dì mình đấy. Cha mình lấy hai chị em…”
Minh Nguyệt ngồi xổm trong góc, tay cầm gậy gỗ bới đất. Đám con gái phàn nàn hết một vòng, cuối cùng cũng đến phiên nàng. Lúc này họ mới phát hiện ra một chuyện, từ khi quen biết Minh Nguyệt tới giờ, nàng chưa từng nhắc tới cha mẹ và gia đình mình, họ chỉ biết rằng gia cảnh nàng giàu có, nhưng trước nay chưa từng gặp người nhà nàng.
Lưu Nam Nhất hỏi: “Uông Minh Nguyệt, cha mẹ cậu thì sao? Họ có làm chuyện gì khiến cậu ghét không?”
Cả đám “á” lên một tiếng, ai cũng nghĩ, bảo sao Uông Minh Nguyệt chưa bao giờ nhắc tới gia đình mình, hóa ra nàng bất hạnh như vậy.
“Vậy cậu… Vậy cậu…”
Minh Nguyệt nói: “Mình ở nhà chú, chú thím mình đều là thành phần trí thức đứng đắn, đối xử với mình rất tốt.”
“Thế họ có quản chuyện cậu kết bạn với lấy chồng sau này không?”
“Không. Ừm, mình,” Minh Nguyệt nói, “Mọi chuyện đều là mình tự nguyện.”
Đám con gái nhao nhao tỏ ra hâm mộ, nhưng bên trong lòng hâm mộ này nhiều hơn cả là sự thương cảm, bởi họ biết bất kể cha mẹ mình có hoang đường đáng ghét đến nhường nào đi chăng nữa, hoàn cảnh của họ cũng vẫn tốt hơn Minh Nguyệt đáng thương.
Minh Nguyệt vẫn ngồi xổm trong góc, cằm tì lên đầu gối, cụp mắt, nghĩ bụng mình đã nói dối, nhưng dẫu vậy cũng còn dễ chịu hơn là kể cho người khác nghe về cuộc sống thật của mình.